DANH MỤC TÀI LIỆU
Tiều luận: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội, sự vận dụng của Đảng ta trong đổi mới đất nước
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
------------------
TIỂU LUẬN
HP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Đề tài: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội, sự vận
dụng của Đảng ta trong đổi mới đất nước
1
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam trong sự phát triển của Đông Á Đông Nam Á, hay nói rộng
hơn vòng cung Châu Á-Thái Bình Dương, hiện nay đang thu hút được nhiều
người trong giới lãnh đạo và giới kinh doanh trên thế giới.
sao Việt Nam sự chú ý đó? chắc chắn do Việt Nam đã đang
tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện ngày càng sâu sắc về sở
hạ tầng và kiến chúc thượng tầng xã hội.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng
hội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
kiến trúc thượng tầng. sở hạ tầng kết cấu kinh tế đa thành phần trong
đó thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể nhiều thành kinh tế khác nhau.
Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế
sôi động, phong phú, vừa mang nh phức tạp trong quá trình thực hiện định
hướng hội. Đây một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phản
chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng đặt ra đòi hỏi khách quan nền kiến
trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của sở kinh tế. Như
vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đò hỏi của cơ sở hạ tầng.
Đã rất nhiều văn kiện trính trị luận văn khoa học đề cập sâu sắc về
công cuộc đổi mới này. vậy, với cách một sinh viên còn trên giảng
đường, em chỉ mong bài viết này có thể nêu một số vấn đề có tính chất khái quát
về công cuộc đổi mới này thấy được sự vận dụng của Đảng ta trong công
cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam.
Qua đó em mạnh dạn nhận đề tài: ''Mối quan hệ biện chứng giữa sở
hạ tầng kiến trúc thượng tầng của hội, sự vận dụng của Đảng ta trong
đổi mới đất nước'' .
Do thời gian sưu tầm tài liệu không nhiều và trình độ nhận thức của em còn
hạn chế, bản thân em lại người Laos nên bài viết của em không tránh khỏi
2
những sai sót bất cập, em rất mong nhận được sự nhận xét của giáo,
đóng góp của các bạn để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
3
NỘI DUNG
A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Triết học một trong những hình thái ý thức hội, xét cho cùng đều bị
các quan hệ của kinh tế qui định. hội nào, triết học bao giờ cũng bao
gồm hai yếu tố: Yếu tố nhận thức đã là sự hiểu biết về thế giới sung quanh trong
đó con người là yếu tố nhận định là sự đánh giá về mặt đạo lý.
Để phù hợp với trình độ phát triển thấpcác giai đoạn đầu tiên của lịch sử
loài người, triết học ra đời với tính cách một khoa học tổng hợp các tri thức
của con người về hiện thực xung quanh bản thân mình. Sau đó, do sự phát
triển của hội triết học đã tách ra khỏi thành khoa học độc lập, triết học với
tính cách khoa học, nên đối tượng nhiệm vụ nhận thức riêng của
mình, hệ thống những quan niệm, quan điểm tính chất chính thể về thế
giới, về các quá trình vật chất, tinh thần mối quan hệ giữa chúng, về nhận
thức cải biên thế giới. Do vậy, triết học nghiên cứu về vấn đề: duy, hội
tự nhiên.Trong đó vấn đề hội vấn đề mang tính hình thái kinh tế, phản
ánh động lực sự phát triển hội thông qua lực lượng sản xuất. Để chế,
cách thức trong sự phát triển hội thì cần phải sở hạ tầng kiến trúc
thượng tầng. Do vậy sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng một vấn đề đặc
biệt phải quan tâm tới.
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một trong những nội dung cơ bản
của học thuyết hình thái kinh tế - hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử, sở
thế giới quan và phương pháp luận khoa học trong nhận thức và cải tạo xã hội.
Đại hội Đảng VI đã m ra mt trang mới cho lịch sử kinh tế Việt Nam.
Bước ngoặt này ý nghĩa trọng đại: Biến nền kinh tế Việt Nam từ kế hoạch
hoá tập trung, quan liêu bao cấp, thành nền kinh tế thị trường định hướnghội
chủ nghĩa. Bước ngoặt này đánh dấu sự thay đổi, phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế hội Việt Nam. Sự phát triển này phải chăng kết quả của Việt Nam
4
trước Đại hội Đảng VI? sự phát triển nào phải chăng cũng cần trải qua một
thời kỳ gọi là. Thời kỳ quá độ?
Lênin - Nhà lãnh đạo lỗi lạc - nhà quản hội thiên tài đã luôn luôn
nhìn xã hội bằng con mắt của nhà quản lý, và với tầm nhìn chiến lược hàm chứa
phép biện chứng sâu sắc. Ông luôn luôn muốn thay thế hội bằng hội khác
tốt hơn. Bởi vậy ông đã nói” “Sự phát triển cuộc đấu tranh của các mặt đối
lập”.
Lịch sử phát triển của triết học lịch sử phát triển của duy triết học
gắn liền với cuộc đấu tranh của hai phương pháp duy: Biện chứng siêu
hình. Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phương pháp này đã thúc đẩy duy
triết học phát triển hoàn thiền dần với thắng lợi của duy biện chứng duy
vật. Triết học khi nói đến phát triển thì luôn chú ý đến nguồn gốc động lực
của phát triển và khuynh hướng của sự phát triển.
Sự đòi hỏi của các yếu tố khách quan trong sự phát triển của sự vật hiện
tượng đó mâu thuẫn tất yếu biện chứng. Phép biện chứng nói rằng: Sự vật
nào cũng mặt trái ngược, cũng chứa động mâu thuẫn bên trong của nó, bản
thân sự vật, cả trong tự nhiên và trong xã hội.
Trong các mặt đối lập bao giờ cũng có sự đấu tranh gạt bỏ lẫn nhau. Phép
biện chứng đã tìm thấy sự thấp nhất giữa các mặt đối lập. Các mặt đối lập tồn tại
không tách rời nhau mà lẫn vào nhau, thâm nhập trong nhau, mặt này chứa đựng
mầm mống của mặt kia, chúng tác đọng qua lại lẫn nhau làm điều kiện cho nhau
tồn tại phát triển. Sự phát triển từ cái này thành cái khác cần một thời kỳ gọi
thời kỳ quá độ. Trong nền kinh tế sự phân công lao động toạ ra mối quan hệ
hữu cơ giữa người và người tạo ra sự phát triển xã hội. Lênin nói “Do phân công
lao động, ai lo cho người ấy, mọi người một người, một người mọi người,
phải m thấy mình trong người khác, còn chúa không thể lo cho người
được".
Thời kỳ quá độ hiện nay Việt Nam thời kỳ mầm của một hội
phát triển, trong đó phân công lao động đang diễn ra mạnh mẽ, đó sự đấu
5
tranh giữa những mặt đối lập củachế cũ, và đang báo hiệu một tương lai tươi
sáng, một nền kinh tế phát triển bền vững.
Đề tài: Lênin nói "Sự phát triển cuộc đấu tranh của các mặt đối lập" từ
luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong
thời kỳ quá độ"
B. NỘI DUNG CHÍNH
I. CƠ SỞ HẠ TẦNG.
1. Khái niệm:
Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế
của một hình thái kinh tế- xã hội nhất định.
Dựa vào khái niệm đó, nó đã phản ánh chức năng xã hội của các quan hệ xã
hội của các quan hệ sản xuất với cách sở kinh tế của các hiện tượng
hội. Đúng vậy, mỗi một nh thái kinh tế - hội một kết cấu kinh tế đặc
trưng sở hiện thực của hội, hình thành một cách quan trong quá trình
sản xuất vật chất hội. bao gồm không chỉ những quan hệ trực tiếp giữa
người với người trong sản xuất vật chất còn bao gồm cả những quan hệ
kinh tế, trao đổi trong quá trình tái sản xuất ra đời sống vật chất của con người.
2. Đặc điểm, tính chất:
sở hạ tầng của một hội cụ thể thường bao gồm: kiểu quan hệ sản
xuất thống trị trong nền kinh tế. Đồng thời trong mỗi cơ sở hạ tầng xã hội còn có
những quan hệ sản xuất khác như: dấu vết, tàn trữ quan hệ sản xuất mầm
mống, tiền đề của quan hệ sản xuất mới. Cuộc sống của hội cụ thể được đặt
trong trước hết bởi kiểu quan hệ sản xuất thống trị tiêu biểu cho cuộc sống ấy
những quan hệ sản xuất quá độ, hay những tàn cũ, mầm mống mới vai
trò nhất định giữa chúng tuy khác nhau nhưng không tách rời nhau vừa đấu
tranh với nhau, vừa liên hệ với nhau hình thành cơ sở hạ tầng của mỗi xã hội
cụ thể ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.
dụ như: Trong hội phong kiến ngoài quan hệ sản xuất phong kiến
chiếm địa vị thống trị, còn quan hệ sản xuất tàn của hội chiếm hữu
6
thông tin tài liệu
Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, xét cho cùng đều bị các quan hệ của kinh tế qui định. Dù ở xã hội nào, triết học bao giờ cũng bao gồm hai yếu tố: Yếu tố nhận thức đã là sự hiểu biết về thế giới sung quanh trong đó con người là yếu tố nhận định là sự đánh giá về mặt đạo lý.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
×