DANH MỤC TÀI LIỆU
Tổng quan về thẻ thanh toán, thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Trang 1
LUẬN VĂN TT NGHIỆP HVTH: Lê Thị Phương Linh
LinhT - 1 -TrTrDANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIU ĐỒ
LI MỞ ĐẦU

1) nh cấp thiết của đề tài.
Trong xu thế toàn cu hóa, khi Việt Nam đã gia nhp tổ chức kinh tế thế giới WTO
đem đến nhiều thời cơ thách thc đan xen của quá trình hội nhập đối với mọi hoạt
động dịch vụ trên nhiu lĩnh vực của ngành tài cnh nn hàng. Riêng đối với lĩnh
vực thẻ thanh toán, một trong những lĩnh vực kinh doanh vừa đem lại nguồn thu nhp
đáng kể cho các ngân hàng va mang lại hiệu qu chung cho toàn hi, các sản
phẩm dịch v thẻ với tính chuẩn a, quốc tế cao là nhng sản phẩm dịch vụ kh
năng cạnh tranh quốc tế trong quá trình hi nhp kinh tế thế giới và khu vực. Do bởi
những ưu thế v thời gian thanh toán, nh an toàn, hiệu qu sử dụng và phạm vi thanh
toán rộng, th thanh toán đã trthành phương tiện thanh toán văn minh hiện đi, gắn
liền với s phát triển công ngh của thế giới, góp phần ng cao đời sống cộng đồng
dân cư, nâng cao đời sống xã hi. Vì vậy, phát triển ththanh toán là tất yếu khách
quan ca xu thế liên kết toàn cu; thực hin đa dạng hóa sản phẩm dịch v và hiện đại
hóa công ngh ngân hàng đi với các nn hàng Việt Nam, trong đó nn hàng
TMCP Công thương Việt Nam.
Tuy nhiên, tình hình kinh doanh th thanh toán của nn hàng TMCP Công thương
Vit Nam lại những điểm bất cập. Mặc dù, ngân hàng đã có nhng hoạt động tích
cc khuếch trương dịch vụ thẻ, nhưng lượng thẻ được pt hành chưa đúng với tiềm
năng hiện có. Với mạng lưới chi nhánh rộng khp, thẻ ghi nợ do nn hàng Công
thương phát hành chủ yếu để rút tiền mặt, còn thẻ thanh toán quốc tế thì chyếu do
người nước ngoài thanh toán, hiu quả sử dụng máy ATM ng chưa cao, nhưng đầu
tư mua máy ATM lại tốn rất nhiều tiền.
Trong bi cảnh như vậy, việc nghiên cứu đưa ra các giải pháp đphát triển th
thanh toán ca ngân ng Công thương Vit Nam, tạo dựng một thương hiệu thẻ nổi
tiếng với bản sắc riêng trên thtrưng thẻ, thu t được sự quan tâm của nhiều người,
đạt hiệu qukinh doanh tốt hiện nay là hết sức cần thiết. vy, i đã chọn đề tài
“Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân Hàng TMCP ng thương Việt Nam”.
2) Mc đích nghiên cứu.
Trang 2
LUẬN VĂN TT NGHIỆP HVTH: Lê Thị Phương Linh
- Nghiên cu những vấn đcơ bản ca thẻ thanh toán, một công cụ thanh toán
không dùng tiền mặt hiện đại gắn liền với s phát triển khoa học công nghệ và
nhng lợi ích mà ththanh toán mang lại cho khách hàng, cho ngân hàng và cho
nn kinh tế.
- Nghiên cu phân tích tình hình kinh doanh th của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam trong những năm qua để có cái nhìn bao quát định hướng cho
hoạt động thẻ thanh toán của Nn hàng TMCP Công thương Việt Nam.
- T đó, đxuất một số giải pháp khthi nhằm góp phn phát triển thẻ thanh
toán ca Nn hàng TMCP Công tơng Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế thế giới và khu vực hiện nay.
3) Đi tượng và phm vi nghiên cứu.
- Nghiên cu những vấn đliên quan đến thẻ thanh toán, phân ch s liệu tình
hình phát hành thanh toán th tại Ngân hàng TMCP ng thương Việt Nam,
sliệu phát hành th và mt snét vcác ngân hàng hoạt động thẻ tại Việt
Nam trong những năm qua.
- Nghiên cu thuyết thẻ thanh toán, lịch s thẻ thanh toán. Và tham khảo ý
kiến của thầy hướng dn, các cán bộ của phòng th tại Trung tâm thvà S
Giao dịch II Ngân hàng Công thương Việt Nam.
- Trên sphân tích tổng hợp đxuất các giải pháp nhằm phát triển thẻ thanh
toán tại Ngân hàng TMCP ng thương Việt Nam.
4) Phương pháp nghiên cứu.
- Đề tài áp dụng các phương pháp tiếp cận thực tế, phân tích s liệu ca nghiệp
vphát hành thanh toán th tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam,
các văn bản pháp quy liên quan đến đề tài.
- Dựa vào các kết quphân tích, vn dụng lý lun vào thực tiễn để đưa ra các
nhận định v tình hình phát trin thẻ thanh toán tại Nn hàng TMCP Công
thương Việt Nam.
- Xác định nhu cầu cấp thiết phải phát trin thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP
Công thương Vit Nam trong điều kiện hội nhp kinh tế quốc tế cùng với các
giải pháp nh khả thi.
5) Kết cu luận văn.
Nội dung lun văn được kết cấu trong ba chương:
Chương 1: Tng quan về thẻ thanh toán.
Trang 3
LUẬN VĂN TT NGHIỆP HVTH: Lê Thị Phương Linh
Chương 2: Thực trạng phát trin dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam.
Hiện nay ththanh toán vẫn là một đề tài nóng bỏng, còn để ngỏ nhiu giải
pháp phát triển trong tương lai. Trong thời gian nghiên cứu, mặc dù tôi đã cgắng thu
thập số liệu, phân tích và đề xuất các giải pháp nhưng chắc chắn kng thể tnh được
những khiếm khuyết trong nhn đnh và các giải pháp đxuất. Do đó, nh mong thầy
cùng những người quan m đóng p ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi
xin chân thành cảm ơn.
Trang 4
LUẬN VĂN TT NGHIỆP HVTH: Lê Thị Phương Linh
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THẺ THANH TOÁN
1.1. Thẻ thanh toán
1.1.1. Lịch sử ra đời và phát trin của thẻ thanh toán trên thế giới
Th thanh toán là mt phương tiện thanh toán kng dùng tin mặt rất thông
dụng văn minh trong thế giới ngày nay bi những ưu điểm vượt trội của so với
các phương tiện thanh toán không dùng tin mặt khác chỗ: tiện lợi, an toàn, hiện
đại.
V mặt lịch sử, thẻ ngân hàng xuất hiện đầu tiên ở M vào đu thế kỷ 20. Nó ra
đời năm 1914, khi đó Tổng công ty xăng dầu Califonia cấp thẻ cho nhân viên một
số khách hàng ca mình với mục đích chủ yếu là khuyến khích bán sản phm của công
ty. Loại hình đu tiên ca thẻ thanh toán ra đời vào năm 1945. Đó Charge- It của
ngân ng John Biggins (M), cho phép khách hàng dùng thẻ mua hàng tại những nơi
bán l. Còn các nhà kinh doanh phi ký qu tại nn hàng Biggins và nn hàng sthu
tiền thanh toán từ phía khách hàng để hoàn trả cho nhà kinh doanh. Loại hình này cũng
chính tiền đề cho việc phát hành th tín dụng đầu tiên ca ngân hàng Franklin
National vào năm 1951. Đến năm 1955, hàng loạt thẻ mới xuất hiện Mỹ như: Trip
Charge, Golden Key, Gourmet Club, Esquire Club. Năm 1958, th Card Balanche,
American Express ra đời và thng lĩnh thị trường. Năm 1960, ngân hàng lớn của Mỹ là
Bank of America đã phát hành thBank Americard. Sau đó, ngân hàng này đã bt đầu
cấp giấy phép cho các định chế tài chính trong khu vc để phát hành thmang thương
hiệu Bank Americard và xây dng một s quy định và tiêu chun riêng đối với các
định chế tài cnh khi phát hành thẻ. Năm 1966, đcạnh tranh với sự thành công của
ngân hàng Bank of America, i bốn nn hàng ln của Mỹ thành lp Hiệp hội th
liên ngân hàng quc tế (Interbank Card Association- ICA) và cho ra đi thẻ Master
Charge. Năm 1977, Bank America đổi tên Visa USA sau đó trthành t chức th
quốc tế Visa. Ngày nay, thẻ Visa đã trthành th quy mô lớn và được nhiều người
sdụng nhất trên thế giới. Năm 1979, Master Charge đổi tên tnh MasterCard tr
thành tchức thẻ quốc tế lớn thứ 2 trên thế giới, đối thủ cạnh tranh chủ yếu của th
Visa ngày nay, góp phn đưa thị trường thẻ thanh toán ngày càng phát triển trên tn
cầu. Trên thế giới hiện nay 4 t chức thẻ quốc tế lớn nhất là Visa, MasterCard,
AMEX, JCB cùng với nhiều công ty và ngân hàng liên kết nhau cung ứng nhiều sản
phẩm thẻ đa dạng, phong phú trên thị trường.
Trang 5
LUẬN VĂN TT NGHIỆP HVTH: Lê Thị Phương Linh
ThDiners Club, thẻ du lịch và giải trí T&E (Travel & Entertainment) đầu tiên do
tchức thtự phát hành vào năm 1949Mỹ, xuất hiện đu tiên Nhật Bản vào năm
1960, chi nhánh được qun bởi Citi Cop, người đứng đu trong s nn hàng phát
hành thẻ. Năm 1990 6,9 triệu người sử dụng thDiners Club trên toàn thế giới với
doanh skhoảng 16 tỷ dollars. Hiện nay số người sử dụng thẻ Diners Club đang giảm
dần đến năm 1993 tổng doanh số chỉ còn khong 7,9 t với khong 1,5 triệu thẻ lưu
hành.
ThAmerican Express (Amex) ra đời o năm 1958, tchức American Express phát
hành thGreen Amex, không hạn mc n dụng, chthđược chi dùng trách
nhiệm thanh toán một lần vào cui tháng. Năm 1987, Amex cho ra đời thêm ba loại
thẻ: Amex Gold, Amex Platium, và Optima hn mức tín dụng tun hoàn để cạnh
tranh vi thẻ VISA và MasterCard. American Express hin là t chức thdu lịch và
giải trí lớn nhất thế giới, trực tiếp phát hành quản lý chủ thẻ, không cấp giấy phép
thành viên cho các công ty tài chính- ngân hàng. Tổng số thẻ phát hành gấp 5 lần
Diners Club và gấp 2 lần JCB. Năm 1990 tổng doanh thu chỉ khoảng 111,5 triệu
dollars với khoảng 36,5 triệu thẻ lưu hành. Nhưng đến năm 1993 thì tổng doanh thu
lên khoảng 124 tỷ dollars với 35,4 triệu thẻ lưu hành 3,6 triệu cơ s chấp nhận
thanh toán.
ThJCB (the Japan-based) th phát hành tại Nhật Bản năm 1961 bởi ngân hàng
Sanwa bắt đu phát triển thành mt tổ chức thquốc tế o năm 1981. Thẻ JCB đã
phát trin rất nhanh và đối thủ cạnh tranh của American Express trong thị trường
giải trí và du lịch. m 1990 JCB đã phát hành được 17 triệu thẻ với doanh số thanh
toán khoảng 16,5 t USD. m 1992, JCB có 27,5 triệu thẻ, khong 2,9 triệu cơ s
chấp nhận thanh toán và 160000 máy rút tin tự động ATM. Cũng giống như Amex,
JCB phát hành loại thẻ độc quyn của riêng mình quản trực tiếp đến khách hàng
(chủ th và điểm tiếp nhận thẻ)
ThVisa loi thẻ quy mô phát triển ln nhất trên toàn cầu. Cuối năm 1990 có
257 triệu thẻ Visa đang lưu hành với doanh thu khoảng 354 t dollars. Cuối năm 1993
doanh thu ca thVisa đã tăng n đến 542 t dollars. Hệ thống máy t tiền tự động
ca Visa khong 164.000y ATM ở 65 nước trên thế giới. Visa không trực tiếp phát
hành th mà giao li cho các thành viên, đây điu kiện thuận lợi giúp cho Visa d
dàng mở rộng thị trưng hơn các loại thẻ khác. Hiện nay Visa 22.000 thành viên tại
thông tin tài liệu
Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt rất thông dụng và văn minh trong thế giới ngày nay bởi những ưu điểm vượt trội của nó so với các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt khác ở chỗ: tiện lợi, an toàn, và hiện đại. Về mặt lịch sử, thẻ ngân hàng xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào đầu thế kỷ 20. Nó ra đời năm 1914, khi đó Tổng công ty xăng dầu Califonia cấp thẻ cho nhân viên và một số khách hàng của mình với mục đích chủ yếu là khuyến khích bán sản phẩm của công ty . Loại hình đầu tiên của thẻ thanh toán ra đời vào năm 1945. Đó là Charge- It của ngân hàng John Biggins (Mỹ), cho phép khách hàng dùng thẻ mua hàng tại những nơi bán lẻ. Còn các nhà kinh doanh phải ký quỹ tại ngân hàng Biggins và ngân hàng sẽ thu tiền thanh toán từ phía khách hàng để hoàn trả cho nhà kinh doanh. Loại hình này cũng chính là tiền đề cho việc phát hành thẻ tín dụng đầu tiên của ngân hàng Franklin National vào năm 1951. Đến năm 1955, hàng loạt thẻ mới xuất hiện ở Mỹ như: Trip Charge, Golden Key, Gourmet Club, Esquire Club. Năm 1958, thẻ Card Balanche, American Express ra đời và thống lĩnh thị trường. Năm 1960, ngân hàng lớn của Mỹ là Bank of America đã phát hành thẻ Bank Americard
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
×